in

Cuộc sống học đường ở Nhật làm bạn nhớ đến điều gì trong anime

Khuôn viên trường học là một trong những thiết lập phổ biến nhất trong manga và anime, xuất hiện trên đủ thể loại với từng mức độ khác nhau của chủ nghĩa hiện thực. Nhưng trên thực tế các tổ chức này là gì? Hãy cùng xem các điểm đặc trưng của trường học ở Nhật Bản nhé.

Kiến trúc và các lớp học

Anime School Persona 4 Ultimate

Bên ngoài là những khung cửa sắt, một tòa nhà, kiên cố trong khuôn viên trường học rộng lớn và cao phủ bóng lên sân trường, với không gian thoáng đãng, thường là bố trí 2 bên là những cây hoa anh đào…Điểm chú ý ở đây chính là sân trường thường rất rộng, cách làm cổng vào khá giống nhau, và cả bảng tên của trường cũng vậy.

Sakamoto desu ga?

Một ví dụ thức tế cho thấy trong anime Sakamato desu ga. Các trường nổi tiếng thường phóng đại hình ảnh của trường lên như trong Kill la Kill, kiến trúc trường học cho thấy trong thiết kế của họ có thể thay đổi rất lớn, một số cách bố trí của các trường vẫn khá giống nhau như là viết trên bảng đen. Có một số hình thức kiểm tra khá độc đáo và những kì thi được tổ chức theo một phong cách riêng ở các trường học không có thật. Nhưng đó chỉ ra một vài khía cạnh, còn lại đa sô họ thường tuân thủ những quy định, ngay cả cấu trúc của một ngôi trường gần giống như ở ngoài đời thật.

Zutto Mae Kara Suki Deshita

Phải nói rằng , khá rõ ràng, sự hư cấu thường dựa vào thực tế, và thức tế các trường học ở Nhật khá đồng nhất với nhau. Ví dụ như, Chúng ta hãy nói về lớp học của mình. Cách bố trí nội thất thường ít nhiều gì cũng khá giống nhau, có nghĩa là, bạn có thể nhìn thấy cơ sở vật chất của từng lớp đều tương tự nhau khi bạn ghé ngang qua những lớp đó. Hình ảnh quen thuộc khi bước vào lớp, mọi người sẽ thấy tấm bảng màu xanh đậm, bục giảng của giáo viên trước mặt của các học sinh, bàn giáo viên đặt ở giữa bục giảng làm bằng gỗ, bàn ghế luôn xếp gọn gàng, và sau đó là một bảng thông báo nằm cuối lớp. Một lớp thường có 2 cửa trượt ra vào trước và sau, , cửa sau thường nối liền với hành lang.

Ansatsu Kyoushitsu

Đây là điểm không thể thiếu khi nhắc đến “lớp học ở Nhật”. Tấm biển ghi lớp thường đặt ở trên cửa ra vào hoặc đặt bên cạnh. Và ở Nhật lớp học thường xếp theo bảng chưa cái, theo thứ tự (năm học)+(gạch ngang)+(chữ cái) . Bạn nhìn thấy khi mọi người nhắc đến “1-A”, “3-E” hoặc “2-1”

Đồng phục

Inou-Battle wa Nichijou-kei no Naka de

“Đồng phục” đây là điểm không thể thiếu trong các trường học ở  Nhật, chính điều này thường đem lại sự hâm một của trong và ngoài nước, không có gì ngac nhiên khi bạn biết được điều này, độ thậm mĩ sẽ phu thuộc vào bạn sẽ chọn trường nào để học, không cần biết tốt hay dở nhưng trước tiên phải đjep cái đã. Nhắc đến cụm từ “Đồng phục học sinh Nhật Bản” là tôi nhớ đến hình ảnh biểu tượng thủy thủ fuku, những đồng phục chịnh quy của thể loại học đường, thậm chí cả trong manga và anime nói chung, thường thể hiện phong cách riêng qua đồng phục mà nhân vật khoát vào. Với những màn biểu diễn trang phục học đường, bạn có thể nhìn thấy hàng ngàn những biến thể đặc sắc cách điệu khác nhau. Tuy nhiên nhìn chung, bạn có thể phân loại đồng phục thành 2 kiểu theo như bên dưới:

The Sailor-fuku & the Gakuran

Hyouka

Đây có lẽ là điều mà “người Nhật thường thống nhất các loại đồng phục như: nữ mặc đồng phục thủy thủ và nam mặc gakuran (một loại đồng phục bắt nguồn từ Phương Tây- có màu đen). Cả hai kiểu đồng phục này đều bắt nguồn từ phương Tây và trở nên phổ biến ở Nhật Bản.Đồng phục thủy thủ, dựa trên một lí thuyết hiện hành có có thể đã được thiết kế bởi Hải quân Anh trong thời kì Minh Trị (cuối năm 1800) .

Những chàng trai Gakuran cũng nổi lên cùng một thời điểm, lấy cảm hứng từ phong cách quân sự của phương Tây trong lúc bấy giờ, đặc biệt là của người Hà Lan. Trang phục này ban đầu được gọi là Orand (Hà Lan) khi người Nhật mặc, và sau đó đã đổi lại thành Gakkou (thư sinh) kết hợp với Oranda (Hà Lan) thành “Gaku-ran)

Blazers

New Game!

Những bộ đồng phục chính quy thường phải tuân thủ theo những quy tắc nhất định. Trong khi họ cảm thấy không có gì đặc biệt, họ vẫn có cái nhìn khá cổ điển, nhìn rất mượt. Áo khoác bên ngoài thường cùng màu với quần hoặc váy có thể them điểm nhấn caro vào.

Nhật Bản là một nước ôn đới có 4 mùa trong năm, vì thế đồng phục sẽ khác nhau theo từng mùa, thường tay áo sẽ dài hơn hoặc them một lớp bên quần áo. Ngoài ra còn có các loại đồng phục đăc biệt dành cho các hoạt động thể thao : học sinh tiểu học thường có xu hướng mặc quần ngắn hay mặc Bloom, nhưng đây chỉ là những trang phục để thay đổi trong trường trung học.

Ngoài hai kiểu đồng phục trên, những kiểu đồng phục khác cũng có sức hấp dẫn riêng của nó, ngay cả những đồng phục đó không phổ biến bằng 2 loại đồng phục cơ bản này.

Hoạt động ngoại khóa

High☆Speed!: Free! Starting Days

Bukatsu (các hoạt động câu lạc bộ)

Những buổi họp mặt sau giờ học, Bukatsu hoặc những buổi ngoại khóa “câu lạc bộ” trong trường học ở Nhật đóng vai trò rất quan trọng, điều thú vị không thể thiếu trong đời sống học đường. Ví dụ, bạn sẽ thấy trong K-On! Có lẽ sẽ có 1 ý tưởng khá kì lạ khi thành lập ra một câu lạc bộ âm nhạc nhẹ( có lẽ mặc dù nó không thú vị lắm). Với rất nhiều câu lạc bộ thể thao như trong anime/manga (Kuroko no Bakuse, Free, Haikyuu , và một số cái tên nổi tiếng gần đây), thật dễ dàng để tạo ra một câu lạc bộ đúng không ( chỉ cần có 3 thành viên trở lên là được)

Nhưng bây giờ , người ta tự hỏi, có bao nhiêu câu lạc bộ đặc trưng ho trường học ở Nhật bản? Tất cả bao gồm những gì? Giống như ở đại học các câu lạc bộ thường có xu hướng phân chia thành các mảng như ở đại học vậy như (khoa học và nhân văn), và các câu lạc bộ đc chia thành 2 nhóm câu lạc bộ thể thao và câu lạc bộ văn hóa. Nói về câu lạc bộ thể thao, nếu bạn xem thể loại này nhiều thì cũng hiểu rồi đó…Không như người thường tí nào, toàn thánh thôi, (có một số câu lạc bộ bình thường thôi), những màn trình diễn luôn pha thêm 1 chút siêu nhiên, những kĩ năng nằm ngoài lí thuyết mà con người có thể thực hiện được nhưng lối suy diễn thì cứ như thật. Các câu lạc bộ văn hóa thường bao gồm các lĩnh vực như nhiếp ảnh, hội họa, âm nhạc. Âm nhạc thường là lĩnh vực duy nhất có phạm vi bao quát vô cùng rộng lớn, nhưng đôi khi trong những câu lạc bộ văn hóa có những đề tài khá hiếm, chẳng hạn như Karuta chủ đề trong Chihayafuru.

Hội học sinh

Prison School

Hệ thống lập luận trong trường học, “hội học sinh” giống như 1 nhóm người có uy quyền nhất trong các học sinh. Thường thuộc giai cấp thống trị, họ nắm giữ các luật lệ, tiền bạc để điều hành toàn bộ hệ thống của nhà trường…nhiều khi thấy hội trưởng còn có quyền hơn cả giáo viên. Hội học sinh đóng vai trò quan trọng trong trường học, hầu hết thành viên trong hội đều có những thành tích nổi trội và có tài. Đôi khi những thành viên trong hội không được nổi tiếng cho lắm nhưng họ lại là thành viên quan trọng, con ắc chủ bài của cả hội thường được xem như nhân vật phụ. Vì vậy, những quyền lực cao nhất trong trường rốt cuộc sẽ làm được gì?

Trong khi những buổi ngoại khóa chính xác mà nói thì hội học sinh khác so với những câu lạc bộ bình thường ở chỗ nó chỉ tập trung vào việc hành chính. Cho dù được lập ra để tổ chức các sự kiện hoặc theo dõi các câu lạc bộ về ngân sách và các hoạt động, công việc của Hội học sinh là đảm bảo các học sinh tuân thủ quy định nhà trường theo tôn tư trật tự. Trong khi đó, sự thật bạn thấy chính là một nơi có vẻ giống nơi chính trị nào đó, được cầm quyền dưới bè lũ toàn năng, đanh đá và tranh chấp nhau.

Lễ hội văn hóa

K-On Culture Festival

Lễ hội văn hóa thường là chủ đề đặc biệt luôn được nhắc đến trong hầu hết các anime liên quan đến chủ đề trường học, có lẽ vì nó là một chủ đề hay. Trong khi ở Nhật các chỉ tiêu về các ngày học trung bình, Lễ hội văn hóa như một dịp giúp học sinh thư giãn và cơ hội giúp học sinh bộc lộ hết tài năng của mình trở nên năng động hơn và đặc biệt hơn đây là dịp mà các câu lạc bộ thể hiện tài năng của các thành viên và thu hút được nhiều thành viên hơn. Đây có thể nói là một trong những sự kiện lớn nhất trong năm.

Thường được tổ chức vào mùa thu, lễ hội bao gồm các hoạt động- học sinh có thể nấu ăn, bán các mặt hàng liên quan đến ẩm thực, diễn các vở kịch, biểu diễn trên sân khấu với một ban nhạc, và còn nhiều hoạt động khác nữa. Các tiết mục và gian hàng ẩm thực thường mất khá nhiều thời gian để chuẩn bị- báo tường, quần áo, đạo cụ, và còn nhiều thứ khác. Vì vậy trường thường cho các học sinh nghỉ trước 1 tuần để chuẩn bị cho lễ hội Văn hóa. Ở lễ hội thường có nhiều thành phần tham gia vì trường mở cửa tiếp đón phụ huynh và cho mọi người, bên ban tổ chức sẽ quản lí các hoạt động đó. Vì vậy nó cũng được xem là một cách giúp học sinh mở rộng giao tiếp và kinh nghiệm thực tế.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

GIPHY App Key not set. Please check settings

What do you think?

Hé lộ những bí mật đằng sau đôi mắt Sharingan của dòng họ Uchiha

Top 10 các nhân vật Anime hay nổi giận nhất